Hotline: 0984.795.198       Email: toanthaoduoc@gmail.com     

Trang chủ > >

Cát Sâm

Cát Sâm

CÁT SÂM

Tên khoa học: Callerya Specioca (Champ.ex Benth). Tên khác: Sâm nam, sâm trâu, sâm chèo nèo… Họ đậu: (Fabeceae). 1. Hình thái: + Dây leo gỗ, leo bằng thân quấn, có rễ củ trạc. Cành non phủ lông trắng mềm như nhung, cành già nhẵn, màu nâu. Lá kép lông chim lẻ, mọc so le, có cuống dài phủ đầy lông, lá chét 7 – 13 cái, mọc đối hình mũi mác thuôn hoặc bầu dục, dài 4 – 7cm, rộng 2-3cm, gốc tròn đầu nhọn, gân phụ hình mạng lưới. + Cụm hoa mọc ở đầu cành, thành chuỳ dài 10 – 20cm, cuống có lông. Lá bắc dạng lá kèm. Hoa màu trắng ngà, đài có răng hình tam giác, mặt ngoài có lông, tràng hoa nhẵn ở mặt ngoài. Bộ nhị 2 bó, bầu có lông. + Quả đậu, thắt lại giữa các hạt, có lông dày mềm. Hạt 4 – 6, có vỏ dày, màu đen. 2. Phân bố Việt Nam: Rải rác khắp các tỉnh vùng núi thấp và trung du, chủ yếu từ Hà Tĩnh trở ra. Nghệ An (Kỳ Sơn, Anh Sơn), Thanh Hoá (Cẩm Thuỷ, Bá Thước), Ninh Bình (Đồng Giao, Nho Quan), Hà Nam, Hoà Bình, Sơn La, Yên Bái, Lao Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phòng, Bắc Giang, Thái Nguyên. Thế giới: Lào, Trung Quốc. 3. Đặc điểm sinh học Cây ưa sáng và hơi chịu bóng khi còn nhỏ. Thường leo trùm lên những cây bụi và cây gỗ nhỏ ở ven rừng, rừng thứ sinh, nhất là rừng núi đá vôi, độ cao dưới 1.000m. Sinh trưởng mạnh trong mùa xuân, hè. Ra hoa tháng 4 – 5, quả già tháng 9 – 10. Tái sinh tự nhiên chủ yếu bằng hạt và tái sinh chồi sau khi bị chặt. 4. Bộ phận dùng và công dụng + Bộ phận dùng: Rễ củ, phơi hay sấy khô. + Thành phần hoá học: Rễ củ chứa tinh bột và al caloid. + Công dụng: Cát sâm được sử dụng chủ yếu trong y học cổ truyền làm thuốc bổ, chữa ho, sốt, bí tiểu tiện… với liều lượng 10 – 20g, dưới dạng thuốc sắc uống. Thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác. + Có thể gây trồng được bằng hạt. 5. Khai thác, chế biến và bảo quản + Thường khai thác vào mùa thu đông. Đào rộng xung quanh gốc, lấy hết rễ củ lớn. Theo nhân dân ở vùng Quảng Ninh cho biết: Sau khi lấy rễ củ, phần gốc vùi lại có thể tái sinh. + Rễ củ được rửa sạch đất cát, gọt bỏ vỏ, cắt thành đoạn dài 10 – 15cm, bổ dọc thành 4 miếng, bỏ lõi, phơi hay sấy khô. Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát. 6. Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn: Cát sâm là cây thuốc quý, thường xuyên được khai thác thu mua. Vài năm lại đây bị khai thác nhiều tại các tỉnh Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Quảng Ninh… để XK qua biên giới. Bán tại chỗ ở Quảng Ninh (2005) là 10.000đ/kg tươi. Do phát động khai thác ồ ạt, nguồn cát sâm ở các tỉnh giáp biên giới phía Bắc giảm sút mạnh. Cần có biện pháp kiểm soát và hạn chế khai thác loài cây thuốc này. Đồng thời nghiên cứu để đưa vào trồng thêm trên diện rộng. ... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/cong-dung-cay-cat-sam-post256.html | NongNghiep.vn
Tên khoa học: Callerya Specioca (Champ.ex Benth). Tên khác: Sâm nam, sâm trâu, sâm chèo nèo… Họ đậu: (Fabeceae). 1. Hình thái: + Dây leo gỗ, leo bằng thân quấn, có rễ củ trạc. Cành non phủ lông trắng mềm như nhung, cành già nhẵn, màu nâu. Lá kép lông chim lẻ, mọc so le, có cuống dài phủ đầy lông, lá chét 7 – 13 cái, mọc đối hình mũi mác thuôn hoặc bầu dục, dài 4 – 7cm, rộng 2-3cm, gốc tròn đầu nhọn, gân phụ hình mạng lưới. + Cụm hoa mọc ở đầu cành, thành chuỳ dài 10 – 20cm, cuống có lông. Lá bắc dạng lá kèm. Hoa màu trắng ngà, đài có răng hình tam giác, mặt ngoài có lông, tràng hoa nhẵn ở mặt ngoài. Bộ nhị 2 bó, bầu có lông. + Quả đậu, thắt lại giữa các hạt, có lông dày mềm. Hạt 4 – 6, có vỏ dày, màu đen. 2. Phân bố Việt Nam: Rải rác khắp các tỉnh vùng núi thấp và trung du, chủ yếu từ Hà Tĩnh trở ra. Nghệ An (Kỳ Sơn, Anh Sơn), Thanh Hoá (Cẩm Thuỷ, Bá Thước), Ninh Bình (Đồng Giao, Nho Quan), Hà Nam, Hoà Bình, Sơn La, Yên Bái, Lao Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phòng, Bắc Giang, Thái Nguyên. Thế giới: Lào, Trung Quốc. 3. Đặc điểm sinh học Cây ưa sáng và hơi chịu bóng khi còn nhỏ. Thường leo trùm lên những cây bụi và cây gỗ nhỏ ở ven rừng, rừng thứ sinh, nhất là rừng núi đá vôi, độ cao dưới 1.000m. Sinh trưởng mạnh trong mùa xuân, hè. Ra hoa tháng 4 – 5, quả già tháng 9 – 10. Tái sinh tự nhiên chủ yếu bằng hạt và tái sinh chồi sau khi bị chặt. 4. Bộ phận dùng và công dụng + Bộ phận dùng: Rễ củ, phơi hay sấy khô. + Thành phần hoá học: Rễ củ chứa tinh bột và al caloid. + Công dụng: Cát sâm được sử dụng chủ yếu trong y học cổ truyền làm thuốc bổ, chữa ho, sốt, bí tiểu tiện… với liều lượng 10 – 20g, dưới dạng thuốc sắc uống. Thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác. + Có thể gây trồng được bằng hạt. 5. Khai thác, chế biến và bảo quản + Thường khai thác vào mùa thu đông. Đào rộng xung quanh gốc, lấy hết rễ củ lớn. Theo nhân dân ở vùng Quảng Ninh cho biết: Sau khi lấy rễ củ, phần gốc vùi lại có thể tái sinh. + Rễ củ được rửa sạch đất cát, gọt bỏ vỏ, cắt thành đoạn dài 10 – 15cm, bổ dọc thành 4 miếng, bỏ lõi, phơi hay sấy khô. Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát. 6. Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn: Cát sâm là cây thuốc quý, thường xuyên được khai thác thu mua. Vài năm lại đây bị khai thác nhiều tại các tỉnh Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Quảng Ninh… để XK qua biên giới. Bán tại chỗ ở Quảng Ninh (2005) là 10.000đ/kg tươi. Do phát động khai thác ồ ạt, nguồn cát sâm ở các tỉnh giáp biên giới phía Bắc giảm sút mạnh. Cần có biện pháp kiểm soát và hạn chế khai thác loài cây thuốc này. Đồng thời nghiên cứu để đưa vào trồng thêm trên diện rộng. ... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/cong-dung-cay-cat-sam-post256.html | NongNghiep.vn
Tên khoa học: Callerya Specioca (Champ.ex Benth). Tên khác: Sâm nam, sâm trâu, sâm chèo nèo… Họ đậu: (Fabeceae). 1. Hình thái: + Dây leo gỗ, leo bằng thân quấn, có rễ củ trạc. Cành non phủ lông trắng mềm như nhung, cành già nhẵn, màu nâu. Lá kép lông chim lẻ, mọc so le, có cuống dài phủ đầy lông, lá chét 7 – 13 cái, mọc đối hình mũi mác thuôn hoặc bầu dục, dài 4 – 7cm, rộng 2-3cm, gốc tròn đầu nhọn, gân phụ hình mạng lưới. + Cụm hoa mọc ở đầu cành, thành chuỳ dài 10 – 20cm, cuống có lông. Lá bắc dạng lá kèm. Hoa màu trắng ngà, đài có răng hình tam giác, mặt ngoài có lông, tràng hoa nhẵn ở mặt ngoài. Bộ nhị 2 bó, bầu có lông. + Quả đậu, thắt lại giữa các hạt, có lông dày mềm. Hạt 4 – 6, có vỏ dày, màu đen. 2. Phân bố Việt Nam: Rải rác khắp các tỉnh vùng núi thấp và trung du, chủ yếu từ Hà Tĩnh trở ra. Nghệ An (Kỳ Sơn, Anh Sơn), Thanh Hoá (Cẩm Thuỷ, Bá Thước), Ninh Bình (Đồng Giao, Nho Quan), Hà Nam, Hoà Bình, Sơn La, Yên Bái, Lao Cai, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Hải Phòng, Bắc Giang, Thái Nguyên. Thế giới: Lào, Trung Quốc. 3. Đặc điểm sinh học Cây ưa sáng và hơi chịu bóng khi còn nhỏ. Thường leo trùm lên những cây bụi và cây gỗ nhỏ ở ven rừng, rừng thứ sinh, nhất là rừng núi đá vôi, độ cao dưới 1.000m. Sinh trưởng mạnh trong mùa xuân, hè. Ra hoa tháng 4 – 5, quả già tháng 9 – 10. Tái sinh tự nhiên chủ yếu bằng hạt và tái sinh chồi sau khi bị chặt. 4. Bộ phận dùng và công dụng + Bộ phận dùng: Rễ củ, phơi hay sấy khô. + Thành phần hoá học: Rễ củ chứa tinh bột và al caloid. + Công dụng: Cát sâm được sử dụng chủ yếu trong y học cổ truyền làm thuốc bổ, chữa ho, sốt, bí tiểu tiện… với liều lượng 10 – 20g, dưới dạng thuốc sắc uống. Thường dùng phối hợp với các vị thuốc khác. + Có thể gây trồng được bằng hạt. 5. Khai thác, chế biến và bảo quản + Thường khai thác vào mùa thu đông. Đào rộng xung quanh gốc, lấy hết rễ củ lớn. Theo nhân dân ở vùng Quảng Ninh cho biết: Sau khi lấy rễ củ, phần gốc vùi lại có thể tái sinh. + Rễ củ được rửa sạch đất cát, gọt bỏ vỏ, cắt thành đoạn dài 10 – 15cm, bổ dọc thành 4 miếng, bỏ lõi, phơi hay sấy khô. Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát. 6. Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn: Cát sâm là cây thuốc quý, thường xuyên được khai thác thu mua. Vài năm lại đây bị khai thác nhiều tại các tỉnh Bắc Giang, Bắc Kạn, Cao Bằng, Quảng Ninh… để XK qua biên giới. Bán tại chỗ ở Quảng Ninh (2005) là 10.000đ/kg tươi. Do phát động khai thác ồ ạt, nguồn cát sâm ở các tỉnh giáp biên giới phía Bắc giảm sút mạnh. Cần có biện pháp kiểm soát và hạn chế khai thác loài cây thuốc này. Đồng thời nghiên cứu để đưa vào trồng thêm trên diện rộng. ... Đọc thêm tại: http://nongnghiep.vn/cong-dung-cay-cat-sam-post256.html | NongNghiep.vn

Còn gọi là sâm nam, sâm chuột, ngưu đại lực, sơn liên ngẫu, đại lực thự
Tên khoa học: Milletia speciora Champ, cát sâm , nam sâm

Milletia speciora Champ

Họ Cánh Bướm (Fabaceae - Papilsionaceae)

Bộ phận dùng:

Củ (rễ củ). củ trồng 1 năm, khô ngoài vỏ, trong trắng có ít xơ, nhiều bột thì tốt. Không dùng thứ trên một năm, nhiều xơ, ít bột.

Thành phần hoá học:

chưa nghiên cứu.

Tính vị: 

 vị ngọt, tính bình.
 
 Quy kinh:

 Vào kinh Phế  và Tỳ.
 
 Tác dụng:

Làm thuốc mát Tỳ  (tẩm gừng) bồi dưỡng cơ thể (tẩm mật), lợi tiểu (dùng sống).

Chủ trị: 

Dưỡng Tỳ, trừ hư nhiệt, bổ trung ích khí, nhiệt kết, đau đầu, đau bụng.

Ngày dùng :

20 - 40g

Kiêng ky:

không phải âm hư, phổi ráo thì kiêng không dùng.

Cách bào chế:


Theo kinh nghiệm Việt Nam:

 Đào củ về rửa sạch, thái lát hoặc chẻ đôi ra phơi khô. Khi dùng thứ thái lát khô rồi thì dùng sống hoặc tẩm nước gừng, hoặc tẩm mật sao qua dùng. Thứ chẻ đôi khi dùng rửa qua nước (nếu cần) ủ cho mềm thấu, thái lát phơi khô, dùng sống hoặc dùng chín như trên.
 
 Bảo quản:

dễ bị mọt, để nơi khô ráo, tránh ẩm mốc. Không nên bào chế nhiều, dùng đến đâu bào chế đến đấy.



Tra Cứu Vị Thuốc Theo Vần

A

B

C

D

Đ

E

G

H

I

K

L

M

N

O

P

Q

R

S

T

U

V

X

Y




XEM THÊM CÁC LOẠI THẢO DƯỢC QUÝ KHÁC

 cà gai leo 

cà gai leo giải rượu bảo vệ gan  giảo cổ lam  phòng và điều trị gan nhiễm mỡ

 dây thìa canh

điều trị tiểu đường chuốt hột điều trị sỏi thận,sỏi mật

 hoa tam thất

điều trị mất ngủ hoa nhài an thần, giảm căng thẳng, thanh nhiệt

 rễ bồ công anh

phòng và điều trị ung thư máu hoa cúc an thần, điều hòa kinh nguyệt

 

cao mật nhân

 

điều trị xương khớp gout cao atiso đà lạt giải độc gan, mát gan

 

 

Các Tin khác